Thứ sáu, ngày 19 tháng 04 năm 2024

Tuyên truyền giáo dục - Nữ công

Cập nhật lúc : 16:00 19/11/2018

Hướng dẫn mô hình “Trại hè cho con CNVCLĐ” Mô hình “Trại hè cho con CNVCLĐ” là hoạt động đã được một số LĐLĐ tỉnh, công đoàn ngành quan tâm tổ chức; đặc biệt là Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh đã duy trì mô hình “Trại hè Thanh Đa” rất hiệu quả trong suốt 40 năm qua, góp phần chăm lo và tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích trong những ngày hè và tuyên truyền, giáo dục con CNVCLĐ về truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam, giáo dục đạo đức lối sống cho thế hệ trẻ. Đồng thời thông qua hoạt động rèn luyện ý thức tự giác, kỷ luật, thực hiện nếp sống văn minh, xây dựng tính tự lập, kỹ năng thực hành, làm việc nhóm giúp các em tự tin, vững vàng hơn trong cuộc sống.

 PHẦN 1. Các bước thực hiện

Các bước

      

 PHẦN 1. Các bước thực hiện

Các bước

                 Hoạt động

1

Lựa chọn thời gian, địa điểm

2

Xác định số lượng, đối tượng, thành phần tham gia

3

Tổ chức các hoạt động trại hè

4

Lựa chọn đơn vị phối hợp

5

Kinh phí thực hiện

         PHẦN 2 . Nội dung

Bước 1. Lựa chọn thời gian, địa điểm           

 1. Thời gian: Tổ chức thành một hoặc nhiều đợt, mỗi đợt từ 3 đến 5 ngày vào kỳ nghỉ hè của học sinh; Tháng hành động vì trẻ em.

          2. Địa điểm: Tổ chức tại các Khu vui chơi, khu du lịch hoặc nhà nghỉ, khách sạn (nên lựa chọn những đơn vị do công đoàn quản lý).

Bước 2. Xác định số lượng, đối tượng, thành phần tham gia

1. Đối tượng: Là con đoàn viên, công nhân lao động trên địa bàn, độ tuổi từ 10-15 tuổi, có nguyện vọng và tự nguyện viết đơn xin đăng ký tham gia, được bố mẹ xác nhận đồng ý (Ưu tiên con đoàn viên, công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn, vượt khó học giỏi)

2. Số lượng:  Từ 100 - 200 cháu/ đợt.

3. Thành phần tham gia:

- Mời đại diện lãnh đạo của doanh nghiệp, các đơn vị tài trợ, khu công nghiệp, LĐLĐ tỉnh, thành phố, công đoàn KCN, CĐCS tham gia ban tổ chức.

- Có thể mời các tổ chức đoàn thể như Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn thanh niên, các nhà tài trợ tham gia tổ chức Trại hè.

Bước 3. Tổ chức các hoạt động trại hè

1. Chủ đề: Do các đơn vị lựa chọn, phù hợp với những sự kiện và chủ đề Tháng hành động vì trẻ em của năm.

2. Cách thức tổ chức: Trại hè được chia thành các tiểu trại, với tên gọi khác nhau, mỗi tiểu trại từ 15-20 cháu.

3. Các hoạt động chính:

3.1. Hoạt động giáo dục truyền thống

- Dâng hương đền thờ Bác Hồ, viếng nghĩa trang liệt sỹ (nếu có ở gần địa điểm tổ chức trại hè); Nói chuyện chuyên đề về truyền thống dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, về Bác Hồ với thiếu niên, về tấm gương tiêu biểu của thiếu nhi;

- Hát các bài hát về  quê hương, đất nước, về Bác Hồ, về thiếu nhi; Giao lưu với các tác giả của các tác phẩm sách hay về thiếu nhi…

3.2. Hoạt động giáo dục kỹ năng

- Kỹ năng sống tự lập và biết quan tâm đến người khác, kỹ năng ứng xử trong gia đình, nhà trường, nơi công cộng; giao tiếp, chia sẻ hoạt động với cộng đồng; kỹ năng làm việc nhóm; tham gia các hoạt động xã hội, bảo vệ môi trường; kỹ năng chống xâm hại, đối phó với người lạ có biểu hiện dụ dỗ, bắt cóc; phản ứng khi bị tấn công; kỹ năng thoát hiểm khi gặp cháy và xử lý tình huống khi gặp sự cố cháy nổ xảy ra.

- Sinh hoạt chuyên đề xây dựng gắn kết gia đình bền vững: tình cảm, vai trò của thanh thiếu niên đối với cha mẹ, gia đình, nhà trường, bạn bè và xã hội...

- Trao đổi, sinh hoạt về chủ đề: Phòng chống bạo lực học đường; giáo dục giới tính, xâm hại trẻ em...

3.3. Hoạt động bổ trợ

- Viết thư gửi cha, mẹ và bạn bè, người thân về những cảm nghĩ khi tham gia trại và những trải nghiệm, học tập được qua việc tham gia trại hè.

- Tổ chức các trò chơi trí tuệ, sinh hoạt tập thể (Cuộc thi Rung chuông vàng, học dân vũ…), các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao (thi kéo co, cờ vua, thi văn nghệ, thi kể chuyện…).

Bước 4. Kinh phí thực hiện

- Tùy thuộc vào quy mô của đơn vị xây dựng kinh phí phù hợp, vận động các nhà tài trợ, doanh nghiệp cùng tham gia, hỗ trợ kinh phí và một phần kinh phí đóng góp của gia đình để tổ chức hội trại.

- Kinh phí thường được sử dụng để chi cho các nội dung như: sân khấu, loa đài, âm thanh, ánh sáng, market; chi hỗ trợ con CNVCLĐ tham gia chương trình, chi các phần quà tặng cho các trại viên tham gia tích cực, văn nghệ…

Lưu ý: Các đơn vị có thể tham khảo mô hình “Trại hè Thanh Đa”của  Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị liên hệ trao đổi với Ban Nữ công Tổng Liên đoàn (qua đ/c Đỗ Hồng Vân, điện thoại: 0912066059, email: vandobnctld@gmail.com)

 

 PHẦN 1. Các bước thực hiện

Các bước

                 Hoạt động

1

Lựa chọn thời gian, địa điểm

2

Xác định số lượng, đối tượng, thành phần tham gia

3

Tổ chức các hoạt động trại hè

4

Lựa chọn đơn vị phối hợp

5

Kinh phí thực hiện

         PHẦN 2 . Nội dung

Bước 1. Lựa chọn thời gian, địa điểm           

 1. Thời gian: Tổ chức thành một hoặc nhiều đợt, mỗi đợt từ 3 đến 5 ngày vào kỳ nghỉ hè của học sinh; Tháng hành động vì trẻ em.

          2. Địa điểm: Tổ chức tại các Khu vui chơi, khu du lịch hoặc nhà nghỉ, khách sạn (nên lựa chọn những đơn vị do công đoàn quản lý).

Bước 2. Xác định số lượng, đối tượng, thành phần tham gia

1. Đối tượng: Là con đoàn viên, công nhân lao động trên địa bàn, độ tuổi từ 10-15 tuổi, có nguyện vọng và tự nguyện viết đơn xin đăng ký tham gia, được bố mẹ xác nhận đồng ý (Ưu tiên con đoàn viên, công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn, vượt khó học giỏi)

2. Số lượng:  Từ 100 - 200 cháu/ đợt.

3. Thành phần tham gia:

- Mời đại diện lãnh đạo của doanh nghiệp, các đơn vị tài trợ, khu công nghiệp, LĐLĐ tỉnh, thành phố, công đoàn KCN, CĐCS tham gia ban tổ chức.

- Có thể mời các tổ chức đoàn thể như Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn thanh niên, các nhà tài trợ tham gia tổ chức Trại hè.

Bước 3. Tổ chức các hoạt động trại hè

1. Chủ đề: Do các đơn vị lựa chọn, phù hợp với những sự kiện và chủ đề Tháng hành động vì trẻ em của năm.

2. Cách thức tổ chức: Trại hè được chia thành các tiểu trại, với tên gọi khác nhau, mỗi tiểu trại từ 15-20 cháu.

3. Các hoạt động chính:

3.1. Hoạt động giáo dục truyền thống

- Dâng hương đền thờ Bác Hồ, viếng nghĩa trang liệt sỹ (nếu có ở gần địa điểm tổ chức trại hè); Nói chuyện chuyên đề về truyền thống dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, về Bác Hồ với thiếu niên, về tấm gương tiêu biểu của thiếu nhi;

- Hát các bài hát về  quê hương, đất nước, về Bác Hồ, về thiếu nhi; Giao lưu với các tác giả của các tác phẩm sách hay về thiếu nhi…

3.2. Hoạt động giáo dục kỹ năng

- Kỹ năng sống tự lập và biết quan tâm đến người khác, kỹ năng ứng xử trong gia đình, nhà trường, nơi công cộng; giao tiếp, chia sẻ hoạt động với cộng đồng; kỹ năng làm việc nhóm; tham gia các hoạt động xã hội, bảo vệ môi trường; kỹ năng chống xâm hại, đối phó với người lạ có biểu hiện dụ dỗ, bắt cóc; phản ứng khi bị tấn công; kỹ năng thoát hiểm khi gặp cháy và xử lý tình huống khi gặp sự cố cháy nổ xảy ra.

- Sinh hoạt chuyên đề xây dựng gắn kết gia đình bền vững: tình cảm, vai trò của thanh thiếu niên đối với cha mẹ, gia đình, nhà trường, bạn bè và xã hội...

- Trao đổi, sinh hoạt về chủ đề: Phòng chống bạo lực học đường; giáo dục giới tính, xâm hại trẻ em...

3.3. Hoạt động bổ trợ

- Viết thư gửi cha, mẹ và bạn bè, người thân về những cảm nghĩ khi tham gia trại và những trải nghiệm, học tập được qua việc tham gia trại hè.

- Tổ chức các trò chơi trí tuệ, sinh hoạt tập thể (Cuộc thi Rung chuông vàng, học dân vũ…), các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao (thi kéo co, cờ vua, thi văn nghệ, thi kể chuyện…).

Bước 4. Kinh phí thực hiện

- Tùy thuộc vào quy mô của đơn vị xây dựng kinh phí phù hợp, vận động các nhà tài trợ, doanh nghiệp cùng tham gia, hỗ trợ kinh phí và một phần kinh phí đóng góp của gia đình để tổ chức hội trại.

- Kinh phí thường được sử dụng để chi cho các nội dung như: sân khấu, loa đài, âm thanh, ánh sáng, market; chi hỗ trợ con CNVCLĐ tham gia chương trình, chi các phần quà tặng cho các trại viên tham gia tích cực, văn nghệ…

Lưu ý: Các đơn vị có thể tham khảo mô hình “Trại hè Thanh Đa”của  Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị liên hệ trao đổi với Ban Nữ công Tổng Liên đoàn (qua đ/c Đỗ Hồng Vân, điện thoại: 0912066059, email: vandobnctld@gmail.com)

 

           Hoạt động

1

Lựa chọn thời gian, địa điểm

2

Xác định số lượng, đối tượng, thành phần tham gia

3

Tổ chức các hoạt động trại hè

4

Lựa chọn đơn vị phối hợp

5

Kinh phí thực hiện

         PHẦN 2 . Nội dung

Bước 1. Lựa chọn thời gian, địa điểm           

 1. Thời gian: Tổ chức thành một hoặc nhiều đợt, mỗi đợt từ 3 đến 5 ngày vào kỳ nghỉ hè của học sinh; Tháng hành động vì trẻ em.

          2. Địa điểm: Tổ chức tại các Khu vui chơi, khu du lịch hoặc nhà nghỉ, khách sạn (nên lựa chọn những đơn vị do công đoàn quản lý).

Bước 2. Xác định số lượng, đối tượng, thành phần tham gia

1. Đối tượng: Là con đoàn viên, công nhân lao động trên địa bàn, độ tuổi từ 10-15 tuổi, có nguyện vọng và tự nguyện viết đơn xin đăng ký tham gia, được bố mẹ xác nhận đồng ý (Ưu tiên con đoàn viên, công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn, vượt khó học giỏi)

2. Số lượng:  Từ 100 - 200 cháu/ đợt.

3. Thành phần tham gia:

- Mời đại diện lãnh đạo của doanh nghiệp, các đơn vị tài trợ, khu công nghiệp, LĐLĐ tỉnh, thành phố, công đoàn KCN, CĐCS tham gia ban tổ chức.

- Có thể mời các tổ chức đoàn thể như Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn thanh niên, các nhà tài trợ tham gia tổ chức Trại hè.

Bước 3. Tổ chức các hoạt động trại hè

1. Chủ đề: Do các đơn vị lựa chọn, phù hợp với những sự kiện và chủ đề Tháng hành động vì trẻ em của năm.

2. Cách thức tổ chức: Trại hè được chia thành các tiểu trại, với tên gọi khác nhau, mỗi tiểu trại từ 15-20 cháu.

3. Các hoạt động chính:

3.1. Hoạt động giáo dục truyền thống

- Dâng hương đền thờ Bác Hồ, viếng nghĩa trang liệt sỹ (nếu có ở gần địa điểm tổ chức trại hè); Nói chuyện chuyên đề về truyền thống dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, về Bác Hồ với thiếu niên, về tấm gương tiêu biểu của thiếu nhi;

- Hát các bài hát về  quê hương, đất nước, về Bác Hồ, về thiếu nhi; Giao lưu với các tác giả của các tác phẩm sách hay về thiếu nhi…

3.2. Hoạt động giáo dục kỹ năng

- Kỹ năng sống tự lập và biết quan tâm đến người khác, kỹ năng ứng xử trong gia đình, nhà trường, nơi công cộng; giao tiếp, chia sẻ hoạt động với cộng đồng; kỹ năng làm việc nhóm; tham gia các hoạt động xã hội, bảo vệ môi trường; kỹ năng chống xâm hại, đối phó với người lạ có biểu hiện dụ dỗ, bắt cóc; phản ứng khi bị tấn công; kỹ năng thoát hiểm khi gặp cháy và xử lý tình huống khi gặp sự cố cháy nổ xảy ra.

- Sinh hoạt chuyên đề xây dựng gắn kết gia đình bền vững: tình cảm, vai trò của thanh thiếu niên đối với cha mẹ, gia đình, nhà trường, bạn bè và xã hội...

- Trao đổi, sinh hoạt về chủ đề: Phòng chống bạo lực học đường; giáo dục giới tính, xâm hại trẻ em...

3.3. Hoạt động bổ trợ

- Viết thư gửi cha, mẹ và bạn bè, người thân về những cảm nghĩ khi tham gia trại và những trải nghiệm, học tập được qua việc tham gia trại hè.

- Tổ chức các trò chơi trí tuệ, sinh hoạt tập thể (Cuộc thi Rung chuông vàng, học dân vũ…), các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao (thi kéo co, cờ vua, thi văn nghệ, thi kể chuyện…).

Bước 4. Kinh phí thực hiện

- Tùy thuộc vào quy mô của đơn vị xây dựng kinh phí phù hợp, vận động các nhà tài trợ, doanh nghiệp cùng tham gia, hỗ trợ kinh phí và một phần kinh phí đóng góp của gia đình để tổ chức hội trại.

- Kinh phí thường được sử dụng để chi cho các nội dung như: sân khấu, loa đài, âm thanh, ánh sáng, market; chi hỗ trợ con CNVCLĐ tham gia chương trình, chi các phần quà tặng cho các trại viên tham gia tích cực, văn nghệ…

Lưu ý: Các đơn vị có thể tham khảo mô hình “Trại hè Thanh Đa”của  Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị liên hệ trao đổi với Ban Nữ công Tổng Liên đoàn (qua đ/c Đỗ Hồng Vân, điện thoại: 0912066059, email: vandobnctld@gmail.com)

 

Tư vấn pháp luật

Em là giáo viên tại một trường tiểu học. Em đã được nhận bằng khen của ... 

Trả lời:

Theo định tại Điều 3 Thông tư 08/2013//TT-BNV thì điều kiện nâng bậc lương ...

Xem tất cả

--- Liên kết ---